Số nét
7
Cấp độ
JLPTN1
Bộ phận cấu thành
- 吟
- 口今
Hán tự
NGÂM
Nghĩa
Ngâm, vịnh, hát
Âm On
ギン
Âm Kun
Đồng âm
Đồng nghĩa
詠歌唱唄
Trái nghĩa
Giải nghĩa
Ngâm. Người ốm đau rên rỉ gọi là thân ngâm [呻吟]. Giải nghĩa chi tiết
MẸO NHỚ NHANH

吟
Mồm bây giờ đang ngâm thơ
Bây giờ xuất khẩu ngâm thơ
Xuất khẩu NGÂM liền thành thơ
BÂY GIỜ (今) mà NGÂM(吟)thơ là sưng MỒM(口)nghe con
ĐỌC chữ nào cũng kéo DÀI thòn lòn là Ngâm (VỊNH)
- 1)Ngâm. Đọc thơ đọc phú kéo giọng dài ra gọi là ngâm. Như ngâm nga [吟哦], ngâm vịnh [吟詠], v.v.
- 2)Người ốm đau rên rỉ gọi là thân ngâm [呻吟].
Ví dụ | Hiragana | Nghĩa |
---|---|---|
吟味 | ぎんみ | sự nếm; sự nếm thử; sự xem xét kỹ càng; sự giám định |
吟詠 | ぎんえい | sự đọc thuộc lòng bài thơ; sự ngâm thơ |
愛吟 | あいぎん | Bài thơ hay bài hát được ưa thích; người yêu thích thơ ca |
沈吟 | ちんぎん | sự trầm ngâm |
独吟 | どくぎん | sự độc diễn kịch nô; sự ngâm thơ một mình |
Ví dụ Âm Kun
吟味 | ぎんみ | NGÂM VỊ | Sự nếm |
苦吟 | くぎん | KHỔ NGÂM | Sự khổ công để sáng tác ra một bài thơ |
詩吟 | しぎん | THI NGÂM | Việc ngâm thơ |
即吟 | そくぎん | TỨC NGÂM | Sự ngẫu hứng ((của) một bài thơ) |
口吟 | くちぎん | KHẨU NGÂM | Sự ngâm nga |
Ví dụ | Hiragana | Hán Việt | Nghĩa |
---|
Onyomi
KANJ TƯƠNG TỰ
- 含合哈舎命舍姶恰拾峇洽荅拿莟袷唸盒創蛤粭
VÍ DỤ PHỔ BIẾN