Số nét
13
Cấp độ
JLPTN3
Bộ phận cấu thành
- 路
- 足各
- 口龰各
- 足夂口
- 口龰夂口
Hán tự
LỘ
Nghĩa
Đường cái, đường đi
Âm On
ロ ル
Âm Kun
~じ みち
Đồng âm
露炉虜蕗鹵芦賂
Đồng nghĩa
道通街歩
Trái nghĩa
Giải nghĩa
Đường cái, đường đi lại. Địa vị. Phương diện. Phàm cái gì cứ phải noi thế mà làm đều gọi là lộ. Ngành thớ như làm văn có tứ lộ [思路] lối nghĩ, phép gửi ý tứ vào, bút lộ [筆路] lối bút, phép bút. To lớn, vua ở chỗ nào lấy sự to lớn làm hiệu, nên cửa nhà vua gọi là lộ môn [路門], chỗ vua ngủ gọi là lộ tẩm [路寢], v. Cái xe, ngày xưa các thiên tử có năm thứ xe đi là ngọc lộ [玉路], kim lộ [金路], tượng lộ [象路], cách lộ [革路], mộc lộ [木路] gọi là ngũ lộ [五路]. Giải nghĩa chi tiết
MẸO NHỚ NHANH

Đứa bé cười mỗi khi thấy chân 足 các 各 vị khách giẫm lên con đường 路 đấy.
CÁC là mỗi, một. TÚC là chân. LỘ là đường. Ngày xưa những con đường mòn hình thành là do có dấu chân con người đi lại mỗi ngày.
CÁc vị Chạy trên quốc LỘ
Quốc Lộ (路) in dấu Các (各) bước chân (足)
Dấu chân 足 của hành khách in hằng trên con đường
Dấu chân các vị khách Lộ rõ trên đường
Các vị truyền mồm nhau dừng bên ĐƯỜNG
- 1)Đường cái, đường đi lại. Như hàng lộ [航路] đường đi bể.
- 2)Địa vị. Như Mạnh tử [孟子] có câu phu tử đương lộ ư tề [夫子當路於齊] nhà thầy ở vào cái địa vị trọng yếu ở nước Tề.
- 3)Phương diện. Như ở giữa đối với bốn phương thì chia làm đông lộ [東路] mặt đông, tây lộ [西路] mặt tây, nam lộ [南路] mặt nam, bắc lộ [北路] mặt bắc.
- 4)Phàm cái gì cứ phải noi thế mà làm đều gọi là lộ. Như lễ môn nghĩa lộ [禮門義路] cửa lễ đường nghĩa, ý nói lễ như cái cửa, nghĩa như con đường, không cửa không ra vào, không đường không chỗ đi lại vậy.
- 5)Ngành thớ như làm văn có tứ lộ [思路] lối nghĩ, phép gửi ý tứ vào, bút lộ [筆路] lối bút, phép bút.
- 6)To lớn, vua ở chỗ nào lấy sự to lớn làm hiệu, nên cửa nhà vua gọi là lộ môn [路門], chỗ vua ngủ gọi là lộ tẩm [路寢], v.v.
- 7)Cái xe, ngày xưa các thiên tử có năm thứ xe đi là ngọc lộ [玉路], kim lộ [金路], tượng lộ [象路], cách lộ [革路], mộc lộ [木路] gọi là ngũ lộ [五路].
Ví dụ | Hiragana | Nghĩa |
---|---|---|
三叉路 | さんさろ | ngã ba |
並木路 | なみきじ なみきみち | Đại lộ có 2 hàng cây 2 bên |
交通路 | こうつうろ | đường giao thông |
伝送路 | でんそうろ | đường truyền |
十字路 | じゅうじろ | ngã tư; nơi hai đường gặp nhau và cắt nhau; nơi đường giao nhau |
Ví dụ Âm Kun
悪路 | あくみち | ÁC LỘ | Con đường xấu |
近路 | きんみち | CẬN LỘ | Phím rút gọn |
逃げ路 | にげみち | ĐÀO LỘ | Con đường trốn chạy |
並木路 | なみきみち | TỊNH MỘC LỘ | Đại lộ có 2 hàng cây 2 bên |
帰り路 | かえりみち | QUY LỘ | Đường về |
Ví dụ | Hiragana | Hán Việt | Nghĩa |
---|
野路 | のじ | DÃ LỘ | Đường đi ở trong ruộng |
三十路 | みそじ | TAM THẬP LỘ | Ba mươi tuổi |
五十路 | いそじ | NGŨ THẬP LỘ | 50 năm |
八十路 | やそじ | BÁT THẬP LỘ | Tám mươi |
六十路 | むそじ | LỤC THẬP LỘ | Tuổi sáu mươi |
Ví dụ | Hiragana | Hán Việt | Nghĩa |
---|
Onyomi
岐路 | きろ | KÌ LỘ | Đường rẽ |
帰路 | きろ | QUY LỘ | Đường về |
理路 | りろ | LÍ LỘ | Suy luận |
路地 | ろじ | LỘ ĐỊA | Đường đi |
迂路 | うろ | VU LỘ | Khúc ngoặt |
Ví dụ | Hiragana | Hán Việt | Nghĩa |
---|
KANJ TƯƠNG TỰ
- 蕗露跟跼踉跏跖踐趾捉蹕促足躡鷺跡践跳踊踈
VÍ DỤ PHỔ BIẾN
- 路上(ろじょう)Lề đường
- 路線(ろせん)Tuyến đường, tuyến
- 路地(ろじ)Hẻm
- 道路(どうろ)Đường
- 線路(せんろ)Đường xe lửa
- 通路(つうろ)Đoạn văn
- 回路(かいろ)Mạch
- 滑走路(かっそうろ)Đường băng
- 旅路(たびじ)Hành trình