Thông báo
Danh sách từ vựng
Kanji | Nghĩa |
---|---|
健 |
KIỆN
Nghĩa Khỏe mạnh, tráng kiện
On ケン Kun すこ.やか Cách nhớ Người 亻kiến 建 trúc sư thường rất tráng 健 kiện.
|
康 |
KHANG, KHƯƠNG
Nghĩa Khoẻ mạnh, khỏe khoắn
On コウ Kun —— Cách nhớ Nếu khuấy nước thánh trong nhà 广 làm được việc đó sẽ là an khang.
|
診 |
CHẨN
Nghĩa Xem xét
On シン Kun み.る Cách nhớ Hắn nói 言 sẽ vượt qua những ngôi nhà và dòng sông để đi khám bệnh 診.
|
療 |
LIỆU
Nghĩa Chữa trị, làm lành
On リョウ Kun —— Cách nhớ Chúng tôi đã tìm ra loại thuốc trị liệu 療 bách bệnh.
|
命 |
MỆNH
Nghĩa Mệnh lệnh, sinh mệnh
On メイ, ミョウ Kun いのち Cách nhớ dưới mái nhà có 1 lời nói mệnh lệnh mạnh như đao kiếm
|
異 |
DỊ, DI
Nghĩa Khác biệt
On イ Kun こと, こと.なる, け Cách nhớ Tự nhiên đc CUNG cấp cho thửa RUỘNG thật là DỊ thường (khác thường)
|
背 |
BỐI, BỘI
Nghĩa Chiều cao, lưng
On ハイ Kun せ, せい, そむ.く, そむ.ける Cách nhớ Hai người ngồi quay lưng 背 vào nhau.
|
腹 |
PHÚC
Nghĩa Bụng
On フク Kun はら Cách nhớ Ăn miếng thịt 肉 có mùi lạ bị đau bụng 腹 phải về nhà.
|
肩 |
KIÊN
Nghĩa Vai
On ケン Kun かた Cách nhớ Hình chụp X – Quang xương vai 肩.
|
腕 |
OẢN, UYỂN
Nghĩa Cánh tay
On ワン Kun うで Cách nhớ trăng lên đã khuya rồi, trong nhà tối như dạ nên em ngồi chống tay chờ
|
胸 |
HUNG
Nghĩa Ngực
On キョウ Kun むね, むな~ Cách nhớ Tay vận động viên cơ bắp này có 1 hình xăm trên ngực 胸.
|
腰 |
YÊU
Nghĩa Eo, hông
On ヨウ Kun こし Cách nhớ Cô gái 女hay bị đau hông 腰 do ăn nhiều thịt 肉 và xách nhiều đồ nặng.
|
脳 |
NÃO
Nghĩa Bộ óc, não
On ノウ, ドウ Kun のうずる Cách nhớ Sau tai nạn, não 脳 hắn chỉ nghĩ đến thịt 肉.
|
臓 |
TẠNG
Nghĩa Nội tạng
On ゾウ Kun はらわた Cách nhớ Thịt và nội tạng 臓 trong chiến tranh được tàng 蔵 trữ rất cẩn thận.
|
胃 |
VỊ
Nghĩa Dạ dày
On イ Kun —— Cách nhớ Đêm trăng 月 trên cánh đồng 田 tự nhiên bị đau dạ dày 胃.
|
筋 |
CÂN
Nghĩa Gân sức
On キン Kun すじ Cách nhớ Ăn thịt 肉 và măng trúc 竹 để phát triển thể lực 力, cơ bắp筋.
|
骨 |
CỐT
Nghĩa Xương, cốt
On コツ Kun ほね Cách nhớ Hình ảnh của một khớp xương 骨.
|
節 |
TIẾT, TIỆT
Nghĩa Mùa, tiết trời
On セツ, セチ Kun ふし, ~ぶし, のっと, .ぶし Cách nhớ Khi thời tiết 節 đẹp, đứa trẻ ngồi chơi dưới tán trúc 竹.
|
症 |
CHỨNG
Nghĩa Chứng bệnh, triệu chứng
On ショウ Kun —— Cách nhớ Đi lại không đúng 正 nên hắn bị tai nạn, để lại di chứng 症 nặng nề.
|
状 |
TRẠNG
Nghĩa Hình dáng, tình trạng, hoàn cảnh
On ジョウ Kun —— Cách nhớ Tình trạng 状 con chó 犬 có vẻ nguy kịch sau khi bị giáo đâm.
|
因 |
NHÂN
Nghĩa Nguyên nhân, nguyên do
On イン Kun よ.る, ちな.む Cách nhớ Nguyên nhân 因 nào mà còn một con người vĩ đại 大 như thế lại bị vây hãm 口.
|
況 |
HUỐNG
Nghĩa Hoàn cảnh, tình hình
On キョウ Kun まし.て, いわ.んや, おもむき Cách nhớ Nước 氵lên rồi, huynh 兄 xử lí tình huống 況 này như thế nào đây?
|
態 |
THÁI
Nghĩa Thái độ, hình dạng, trạng thái
On タイ Kun わざ.と Cách nhớ Trong tâm 心 trí tôi luôn mơ về một hệ sinh thái 態 có khả năng 能 tự phục hồi.
|
圧 |
ÁP
Nghĩa Ép, đè nén, áp suất
On アツ, エン, オウ Kun お.す, へ.す, おさ.える, お.さえる Cách nhớ Chỗ sườn núi 厂 áp 圧 lực đất 土 rất lớn.
|
傷 |
THƯƠNG
Nghĩa Vết đau, vết thương, bị thương
On ショウ Kun きず, いた.む, いた.める Cách nhớ Người 亻này có cách bảo vệ rất giản dị 易 để tránh gây tổn thương 傷 người khác.
|
処 |
XỨ
Nghĩa Xử lý, đối xử
On ショ Kun ところ, ~こ, お.る Cách nhớ Xử 処 lý cái bàn này sao đây?
|
触 |
XÚC
Nghĩa Tiếp xúc, sờ, chạm
On ショク Kun ふ.れる, さわ.る, さわ Cách nhớ Chạm (触) vào xúc giác (角) của côn trùng (虫)
|
針 |
CHÂM
Nghĩa Cái kim, châm
On シン Kun はり Cách nhớ Trèo lên cao bị một con bọ 虫 có sừng 角 đốt, nên từ nay không dám tiếp xúc 触 nữa.
|
抜 |
BẠT
Nghĩa Cởi (áo), loại bỏ, rụng (tóc)
On バツ, ハツ, ハイ Kun ぬ.く, ~ぬ.く, ぬ.き, ぬ.ける, ぬ.かす, ぬ.かる Cách nhớ Tay 扌này hay rút lui 抜 khỏi những đứa bạn 友 xấu.
|
完 |
HOÀN
Nghĩa Đủ, toàn vẹn, xong
On カン Kun —— Cách nhớ Dưới mái nhà 宀 ấy, nguyên 元 khí họ hoàn 完 toàn phục hồi.
|
Phân Tích Dữ Liệu Học Tập
📈 Phân Tích Biểu Đồ Học Tập
Trang này cung cấp cái nhìn tổng thể về quá trình học từ vựng của bạn thông qua các số liệu thống kê, qua đó giúp bạn nắm bắt nhanh tiến độ học tập, đánh giá mức độ ghi nhớ và điều chỉnh phương pháp học sao cho hiệu quả nhất
🔹 Lợi ích của trang này:
- Nắm bắt nhanh tiến độ học tập của bạn – Chỉ cần nhìn vào số liệu, bạn sẽ biết mình đang ở đâu trong hành trình học từ vựng, từ đó điều chỉnh kế hoạch học tập phù hợp.
- Đánh giá khả năng nhớ từ một cách khách quan – Số từ đã thuộc và chưa thuộc giúp bạn biết chính xác mình nhớ được bao nhiêu từ, tránh tình trạng ảo tưởng đã nhớ.
- Tối ưu hóa chiến lược học tập – Nếu số từ đã học cao nhưng số từ đã thuộc thấp, có thể phương pháp học của bạn chưa hiệu quả. Bạn có thể thử kỹ thuật lặp lại ngắt quãng (Spaced Repetition), học qua hình ảnh hoặc sử dụng từ trong ngữ cảnh để cải thiện.
- Giúp bạn đặt mục tiêu học tập cụ thể hơn – Nếu bạn biết mình còn bao nhiêu từ cần học, bạn có thể đặt ra mục tiêu học hàng ngày (ví dụ: học 10 từ mới/ngày, ôn lại 20 từ chưa thuộc), giúp bạn học có định hướng hơn thay vì học một cách ngẫu nhiên.
- Tăng động lực học khi thấy tiến bộ rõ ràng – Khi số từ đã thuộc tăng lên và tiến độ học được cải thiện, bạn sẽ có cảm giác thành tựu, giúp bạn có động lực duy trì thói quen học tập lâu dài.
- Tổng số từ cần học: 47
- Tiến độ: 15%
- Số từ đã học: 7
- Số từ chưa học: 40
- Số từ đã thuộc: 5
- Số từ chưa thuộc: 2
📈 Phân Tích Lượt Xem Flashcard
Trang này cung cấp thống kê chi tiết về tất cả các từ vựng bạn đã học, kèm theo số lượt xem của từng từ. Đây là công cụ hữu ích giúp bạn theo dõi tần suất ôn tập từng từ vựng, qua đó điều chỉnh phương pháp học tập sao cho hiệu quả nhất.
🔹 Lợi ích của trang này:
- Phát hiện từ vựng khó – Những từ có số lượt xem cao có thể là những từ bạn chưa thuộc và cần ôn tập thêm.
- Nhận diện từ vựng dễ nhớ – Những từ có số lượt xem rất thấp nhưng bạn vẫn nhớ nghĩa chứng tỏ bạn đã thuộc từ đó. Có thể ưu tiên học từ mới thay vì ôn lại những từ này quá nhiều.
- Xác định từ vựng ít được ôn tập – Những từ có lượt xem thấp có thể là từ bạn đã bỏ quên hoặc chưa tiếp xúc đủ, cần đưa vào lịch ôn tập lại.
- Cá nhân hóa lộ trình học tập – Thay vì học tất cả từ như nhau, bạn có thể tập trung vào những từ có lượt xem cao (chưa thuộc) và giảm bớt thời gian cho những từ có lượt xem thấp (đã nhớ). Điều này giúp tối ưu thời gian và cải thiện hiệu suất học.
Từ Vựng | Lượt Xem |
---|
📈 Phân Tích Thời Gian Xem Flashcard
Trang này giúp bạn theo dõi thời gian đã dành để xem từng flashcard, qua đó đánh giá mức độ ghi nhớ từ vựng
🔹 Lợi ích của trang này:
- Xác định từ vựng gây khó khăn nhất – Nếu bạn dành quá nhiều thời gian xem một từ, có thể từ đó khó nhớ hoặc bạn chưa hiểu rõ cách sử dụng. Đây là dấu hiệu để bạn tìm cách học khác, như đặt câu với từ đó hoặc liên hệ với hình ảnh, ngữ cảnh thực tế.
- Nhận diện từ vựng bạn đã nhớ chắc – Nếu một từ chỉ mất vài giây để xem và bạn không cần dừng lại để suy nghĩ, đó là dấu hiệu bạn đã thuộc. Bạn có thể giảm tần suất ôn tập để tập trung vào từ khó hơn.
- Tận dụng thời gian học hiệu quả hơn – Nếu bạn thấy rằng một số từ luôn mất thời gian dài để học, trong khi số khác chỉ cần vài giây, bạn có thể điều chỉnh lộ trình học: dành ít thời gian hơn cho từ dễ và đầu tư nhiều hơn vào từ khó.
- Xây dựng chiến lược ôn tập dựa trên dữ liệu thực tế – Thay vì ôn tập tất cả các từ theo lịch cố định, bạn có thể ưu tiên ôn lại những từ có thời gian xem cao hơn để tối ưu trí nhớ và tiết kiệm thời gian.
Từ Vựng | Thời Gian Xem |
---|
📈 Phân Tích Số Lần Chưa Thuộc Của Flashcard
Trang này giúp bạn theo dõi số lần bạn ấn vào nút "Chưa Thuộc" trong quá trình học flashcard.
Dữ liệu này cho thấy những từ nào bạn gặp khó khăn nhất, cần ôn tập nhiều hơn để ghi nhớ lâu dài.
🔹 Lợi ích của trang này:
- Xác định từ vựng khó nhớ nhất – Nếu một từ có số lần "Chưa Thuộc" cao, chứng tỏ bạn thường xuyên quên hoặc chưa hiểu rõ cách sử dụng. Đây là tín hiệu cho thấy bạn cần dành thêm thời gian để học sâu hơn từ đó
- Tránh lãng phí thời gian vào từ đã nhớ – Nếu một từ có số lần "Chưa Thuộc" thấp hoặc bằng 0, có thể bạn đã thuộc từ đó. Bạn có thể giảm thời gian ôn tập và tập trung vào các từ khó hơn, giúp tiết kiệm thời gian và nâng cao hiệu suất học.
- Phát hiện từ vựng có vấn đề về cách học – Nếu một từ có số lần "Chưa Thuộc" rất cao dù bạn đã học nhiều lần, cách học hiện tại của bạn có thể không hiệu quả. Lúc này, bạn nên thử học qua ngữ cảnh, kết hợp âm thanh, hình ảnh, hoặc học bằng cách sử dụng từ trong hội thoại thực tế.
- Xây dựng chiến lược ôn tập dựa trên dữ liệu thực tế – Thay vì ôn tập tất cả các từ theo lịch cố định, bạn có thể ưu tiên ôn lại những từ khó hơn thay vì học ngẫu nhiên, tăng khoảng thời gian ôn lại cho những từ có nhiều lần "Chưa Thuộc", giảm thời gian học lại với từ đã thuộc để tối ưu hiệu quả học tập.
Từ Vựng | Số Lần Chưa Thuộc |
---|
📈 Phân Tích Độ Khó Của Từ
Độ khó của từ vựng được Tiếng Nhật Đơn Giản xác định dựa trên hành vi học tập của người dùng.
Mỗi từ vựng sẽ được gắn một điểm số độ khó (từ 1 đến 10) để phản ánh mức độ cần tập trung và lặp lại khi học.
Để giúp người dùng dễ dàng nhận biết mức độ khó của từng từ vựng, chúng tôi sử dụng hệ thống màu sắc trực quan:
Màu đỏ: Biểu thị độ khó cao – Những từ khó nhớ, cần tập trung ôn tập nhiều.
Màu vàng: Biểu thị độ khó trung bình – Những từ có mức độ khó vừa phải, cần ôn tập thêm.
Màu xanh lá cây: Biểu thị độ khó thấp – Những từ dễ nhớ, có thể tự tin hơn khi học.
🔹 Lợi ích của trang này:
- Xác định từ vựng khó nhớ nhất – Những từ có điểm khó cao (7-10) là những từ bạn gặp nhiều khó khăn khi học. Bạn có thể ưu tiên ôn tập chúng bằng cách sử dụng kỹ thuật học sâu hơn, như đặt câu, dùng hình ảnh, hoặc luyện tập với tình huống thực tế.
- Tập trung vào từ cần học nhiều hơn – Thay vì học tất cả từ với mức độ như nhau, bạn có thể ưu tiên học lại từ có điểm khó cao nhiều hơn và giảm thời gian ôn tập với những từ dễ hơn. Điều này giúp bạn học thông minh hơn, không lãng phí thời gian.
- Nhận diện từ dễ quên dù đã học nhiều lần – Nếu một từ luôn có điểm khó cao dù đã ôn tập nhiều lần, đó là dấu hiệu bạn đang gặp vấn đề trong cách ghi nhớ từ đó. Lúc này, bạn có thể đổi sang cách học hiệu quả hơn, như học qua hình ảnh hoặc liên tưởng câu chuyện.
- Xây dựng lộ trình học phù hợp với khả năng cá nhân – Nếu bạn là người mới học, bạn có thể ưu tiên học từ dễ trước (điểm 1-4), sau đó dần nâng cấp lên từ khó hơn. Nếu bạn ở trình độ trung cấp hoặc cao cấp, bạn có thể tập trung vào những từ khó hơn ngay từ đầu để tối ưu hóa thời gian học.
Từ Vựng | Độ Khó |
---|
Thông Báo
Bạn có muốn học tiếp không?
Hướng Dẫn Phím Tắt
- ←: Quay lại thẻ trước đó
- →: Hiển thị thẻ tiếp theo
- Ctrl + ←: Thêm vào danh sách đã thuộc
- Ctrl + →: Thêm vào danh sách chưa thuộc
- 1: Thêm card vào danh sách dễ nhớ
- 2: Thêm card vào danh sách khó nhớ
- 3: Thêm card vào danh sách thú vị
- 4: Thêm card vào danh sách khó hiểu
Danh sách bài học
Bạn có chắc chắn muốn đặt lại tất cả dữ liệu và trạng thái của flashcard không?
Thao tác này không thể hoàn tác.