Thông báo
Danh sách từ vựng
Kanji | Nghĩa |
---|---|
営 |
DOANH, DINH
Nghĩa Doanh nghiệp, kinh doanh; trại (lính)
On エイ Kun いとな.む, いとな.み Cách nhớ Nói rất nhiều là đặc điểm của các nhà kinh doanh 営.
|
景 |
CẢNH
Nghĩa Phong cảnh, cảnh ngộ, hoàn cảnh
On ケイ Kun —— Cách nhớ Cảnh (景) mặt trời (日) ở kinh (京) đô rất đẹp
|
資 |
TƯ
Nghĩa Của cải, vốn liếng, tiền lãi
On シ Kun —— Cách nhớ Tiếp theo 次 xin mời các nhà đầu tư 資 ốc 貝 bước ra sân khấu.
|
益 |
ÍCH
Nghĩa Lợi ích,tiền lãi, tác dụng
On エキ, ヤク Kun ま.す Cách nhớ Cái đĩa 皿 có nhiều lợi ích 益 thật.
|
株 |
CHU, CHÂU
Nghĩa Gốc cây, cổ phiếu, cổ phần
On シュ Kun かぶ Cách nhớ Cây 木 chưa lớn nhưng nếu bán sẽ mua được nhiều cổ phiếu 株.
|
債 |
TRÁI
Nghĩa Nợ nần, món nợ
On サイ Kun —— Cách nhớ Người 亻đó được chủ 主 mua cho nhiều ốc 貝 và trái 債 phiếu.
|
販 |
PHIẾN, PHÁN
Nghĩa Buôn bán, bán ra, thương mại
On ハン Kun —— Cách nhớ Phản 反 đối việc đem sò 貝 ra bán 販.
|
購 |
CẤU
Nghĩa Mua sắm, mua vào, mưu bàn
On コウ Kun —— Cách nhớ Tập xà nên phải mua 購 ốc 貝 về ăn.
|
値 |
TRỊ
Nghĩa Giá trị, giá cả, xứng đáng
On チ Kun ね, あたい Cách nhớ Người 亻này trực 直 tiếp kiểm tra giá trị 値 của sản phẩm.
|
額 |
NGẠCH
Nghĩa Cái trán, khoản tiền
On ガク Kun ひたい Cách nhớ Khách 客 cứ bước đi không quay đầu頁 thì khoản tiền 額 thu được không đáng kể.
|
財 |
TÀI
Nghĩa Tiền của, tài sản
On ザイ, サイ, ゾク Kun たから Cách nhớ Ô オ kìa, ốc 貝 này là tài 財 sản của tôi chứ.
|
納 |
NẠP
Nghĩa Cung cấp, chứa, thu nhận, giàn xếp
On ノウ, ナッ, ナ, ナン, トウ Kun おさ.める, ~おさ.める, おさ.まる Cách nhớ Mau nạp 納 chỉ 糸 vào trong 内 đây cho ta.
|
増 |
TĂNG
Nghĩa Tăng thêm, càng …
On ゾウ Kun ま.す, ま.し, ふ.える, ふ.やす Cách nhớ Tăng (増) đất (THỔ 土) để làm ruộng (ĐIỀN 田) 1 ngày (NHẬT 日)
|
減 |
GIẢM
Nghĩa Giảm xuống, cắt bớt
On ゲン Kun へ.る, へ.らす Cách nhớ Nước 氵cứ tạt mãi thế này
|
損 |
TỔN
Nghĩa Mất, thiệt hại,hư hại
On ソン Kun そこ.なう, そこな.う, ~そこ.なう, そこ.ねる, ~そこ.ねる Cách nhớ Nhón tay 扌lấy thẻ hội viên 員
|
得 |
ĐẮC
Nghĩa Được, trúng, có lợi
On トク Kun え.る, う.る Cách nhớ Đứng 彳trên phố một ngày nắng 日 mà tôi thu 得 được nhiều điều.
|
拡 |
KHUẾCH
Nghĩa Mở rộng, bành trướng
On カク, コウ Kun ひろ.がる, ひろ.げる, ひろ.める Cách nhớ Tay 扌này khi quảng 広 cáo hay nói khuếch 拡 trương lắm.
|
縮 |
SÚC
Nghĩa Lùi lại, rút ngắn, làm nhỏ lại
On シュク Kun ちぢ.む, ちぢ.まる, ちぢ.める, ちぢ.れる, ちぢ.らす Cách nhớ Tay 扌này khi quảng 広 cáo hay nói khuếch 拡 trương lắm.
|
略 |
LƯỢC
Nghĩa Tóm tắt, mưu lược, qua loa, sơ sài
On リャク Kun ほぼ, おか.す, おさ.める, はかりごと, はか.る, はぶ.く, りゃく.す, りゃく.する Cách nhớ Ruộng 田 các 各 vị có rồi sao còn đi xâm lược 略.
|
充 |
SUNG
Nghĩa Phân công, bổ sung
On ジュウ Kun あ.てる, み.たす Cách nhớ Bổ sung 充 người cứu đứa trẻ ngay!
|
加 |
GIA
Nghĩa Thêm vào, tăng thêm
On カ Kun くわ.える, くわ.わる Cách nhớ Để tham gia 加 nhóm thì phải có sức lực 力 và mồm mép 口.
|
除 |
TRỪ
Nghĩa Loại bỏ, xóa bỏ, rút đi
On ジョ, ジ Kun のぞ.く, ~よ.け Cách nhớ Phải bài trừ 除 việc đổ đất dư 余 cạnh bến xe bus.
|
余 |
DƯ
Nghĩa Thừa ra, số lẻ ra, ngoài ra
On ヨ Kun あま.る, あま.り, あま.す, あんま.り Cách nhớ Nhà tôi có dư 余 mấy thứ này.
|
片 |
PHIẾN
Nghĩa Mảnh, tấm, miếng
On ヘン Kun かた~ Cách nhớ Dọn dẹp phiên phiến (片) xong thì đi cầu hôn công chúa (nhìn như một người quỳ xuống mở hộp nhẫn)
|
裏 |
LÍ
Nghĩa Phía sau, mặt trái
On リ Kun うら Cách nhớ Sáng sớm thầy Lí đã lộn trái áo treo lên mái nhà
|
幅 |
PHÚC, BỨC
Nghĩa Bề rộng, ảnh hưởng
On フク Kun はば Cách nhớ Mặc áo này 巾 đi đo bề rộng 幅 10十 mảnh ruộng 田 sao?
|
版 |
BẢN
Nghĩa Bản in, xuất bản, tấm ván
On ハン Kun —— Cách nhớ Phản 反 đối lấy phiến 片 cây để làm giấy xuất bản 版 sách.
|
章 |
CHƯƠNG
Nghĩa Đoạn văn, huy chương, điều lệ
On ショウ Kun —— Cách nhớ Đứng 立 dưới nắng 日10 十 tiếng để bàn luận văn chương 章.
|
Phân Tích Dữ Liệu Học Tập
📈 Phân Tích Biểu Đồ Học Tập
Trang này cung cấp cái nhìn tổng thể về quá trình học từ vựng của bạn thông qua các số liệu thống kê, qua đó giúp bạn nắm bắt nhanh tiến độ học tập, đánh giá mức độ ghi nhớ và điều chỉnh phương pháp học sao cho hiệu quả nhất
🔹 Lợi ích của trang này:
- Nắm bắt nhanh tiến độ học tập của bạn – Chỉ cần nhìn vào số liệu, bạn sẽ biết mình đang ở đâu trong hành trình học từ vựng, từ đó điều chỉnh kế hoạch học tập phù hợp.
- Đánh giá khả năng nhớ từ một cách khách quan – Số từ đã thuộc và chưa thuộc giúp bạn biết chính xác mình nhớ được bao nhiêu từ, tránh tình trạng ảo tưởng đã nhớ.
- Tối ưu hóa chiến lược học tập – Nếu số từ đã học cao nhưng số từ đã thuộc thấp, có thể phương pháp học của bạn chưa hiệu quả. Bạn có thể thử kỹ thuật lặp lại ngắt quãng (Spaced Repetition), học qua hình ảnh hoặc sử dụng từ trong ngữ cảnh để cải thiện.
- Giúp bạn đặt mục tiêu học tập cụ thể hơn – Nếu bạn biết mình còn bao nhiêu từ cần học, bạn có thể đặt ra mục tiêu học hàng ngày (ví dụ: học 10 từ mới/ngày, ôn lại 20 từ chưa thuộc), giúp bạn học có định hướng hơn thay vì học một cách ngẫu nhiên.
- Tăng động lực học khi thấy tiến bộ rõ ràng – Khi số từ đã thuộc tăng lên và tiến độ học được cải thiện, bạn sẽ có cảm giác thành tựu, giúp bạn có động lực duy trì thói quen học tập lâu dài.
- Tổng số từ cần học: 47
- Tiến độ: 15%
- Số từ đã học: 7
- Số từ chưa học: 40
- Số từ đã thuộc: 5
- Số từ chưa thuộc: 2
📈 Phân Tích Lượt Xem Flashcard
Trang này cung cấp thống kê chi tiết về tất cả các từ vựng bạn đã học, kèm theo số lượt xem của từng từ. Đây là công cụ hữu ích giúp bạn theo dõi tần suất ôn tập từng từ vựng, qua đó điều chỉnh phương pháp học tập sao cho hiệu quả nhất.
🔹 Lợi ích của trang này:
- Phát hiện từ vựng khó – Những từ có số lượt xem cao có thể là những từ bạn chưa thuộc và cần ôn tập thêm.
- Nhận diện từ vựng dễ nhớ – Những từ có số lượt xem rất thấp nhưng bạn vẫn nhớ nghĩa chứng tỏ bạn đã thuộc từ đó. Có thể ưu tiên học từ mới thay vì ôn lại những từ này quá nhiều.
- Xác định từ vựng ít được ôn tập – Những từ có lượt xem thấp có thể là từ bạn đã bỏ quên hoặc chưa tiếp xúc đủ, cần đưa vào lịch ôn tập lại.
- Cá nhân hóa lộ trình học tập – Thay vì học tất cả từ như nhau, bạn có thể tập trung vào những từ có lượt xem cao (chưa thuộc) và giảm bớt thời gian cho những từ có lượt xem thấp (đã nhớ). Điều này giúp tối ưu thời gian và cải thiện hiệu suất học.
Từ Vựng | Lượt Xem |
---|
📈 Phân Tích Thời Gian Xem Flashcard
Trang này giúp bạn theo dõi thời gian đã dành để xem từng flashcard, qua đó đánh giá mức độ ghi nhớ từ vựng
🔹 Lợi ích của trang này:
- Xác định từ vựng gây khó khăn nhất – Nếu bạn dành quá nhiều thời gian xem một từ, có thể từ đó khó nhớ hoặc bạn chưa hiểu rõ cách sử dụng. Đây là dấu hiệu để bạn tìm cách học khác, như đặt câu với từ đó hoặc liên hệ với hình ảnh, ngữ cảnh thực tế.
- Nhận diện từ vựng bạn đã nhớ chắc – Nếu một từ chỉ mất vài giây để xem và bạn không cần dừng lại để suy nghĩ, đó là dấu hiệu bạn đã thuộc. Bạn có thể giảm tần suất ôn tập để tập trung vào từ khó hơn.
- Tận dụng thời gian học hiệu quả hơn – Nếu bạn thấy rằng một số từ luôn mất thời gian dài để học, trong khi số khác chỉ cần vài giây, bạn có thể điều chỉnh lộ trình học: dành ít thời gian hơn cho từ dễ và đầu tư nhiều hơn vào từ khó.
- Xây dựng chiến lược ôn tập dựa trên dữ liệu thực tế – Thay vì ôn tập tất cả các từ theo lịch cố định, bạn có thể ưu tiên ôn lại những từ có thời gian xem cao hơn để tối ưu trí nhớ và tiết kiệm thời gian.
Từ Vựng | Thời Gian Xem |
---|
📈 Phân Tích Số Lần Chưa Thuộc Của Flashcard
Trang này giúp bạn theo dõi số lần bạn ấn vào nút "Chưa Thuộc" trong quá trình học flashcard.
Dữ liệu này cho thấy những từ nào bạn gặp khó khăn nhất, cần ôn tập nhiều hơn để ghi nhớ lâu dài.
🔹 Lợi ích của trang này:
- Xác định từ vựng khó nhớ nhất – Nếu một từ có số lần "Chưa Thuộc" cao, chứng tỏ bạn thường xuyên quên hoặc chưa hiểu rõ cách sử dụng. Đây là tín hiệu cho thấy bạn cần dành thêm thời gian để học sâu hơn từ đó
- Tránh lãng phí thời gian vào từ đã nhớ – Nếu một từ có số lần "Chưa Thuộc" thấp hoặc bằng 0, có thể bạn đã thuộc từ đó. Bạn có thể giảm thời gian ôn tập và tập trung vào các từ khó hơn, giúp tiết kiệm thời gian và nâng cao hiệu suất học.
- Phát hiện từ vựng có vấn đề về cách học – Nếu một từ có số lần "Chưa Thuộc" rất cao dù bạn đã học nhiều lần, cách học hiện tại của bạn có thể không hiệu quả. Lúc này, bạn nên thử học qua ngữ cảnh, kết hợp âm thanh, hình ảnh, hoặc học bằng cách sử dụng từ trong hội thoại thực tế.
- Xây dựng chiến lược ôn tập dựa trên dữ liệu thực tế – Thay vì ôn tập tất cả các từ theo lịch cố định, bạn có thể ưu tiên ôn lại những từ khó hơn thay vì học ngẫu nhiên, tăng khoảng thời gian ôn lại cho những từ có nhiều lần "Chưa Thuộc", giảm thời gian học lại với từ đã thuộc để tối ưu hiệu quả học tập.
Từ Vựng | Số Lần Chưa Thuộc |
---|
📈 Phân Tích Độ Khó Của Từ
Độ khó của từ vựng được Tiếng Nhật Đơn Giản xác định dựa trên hành vi học tập của người dùng.
Mỗi từ vựng sẽ được gắn một điểm số độ khó (từ 1 đến 10) để phản ánh mức độ cần tập trung và lặp lại khi học.
Để giúp người dùng dễ dàng nhận biết mức độ khó của từng từ vựng, chúng tôi sử dụng hệ thống màu sắc trực quan:
Màu đỏ: Biểu thị độ khó cao – Những từ khó nhớ, cần tập trung ôn tập nhiều.
Màu vàng: Biểu thị độ khó trung bình – Những từ có mức độ khó vừa phải, cần ôn tập thêm.
Màu xanh lá cây: Biểu thị độ khó thấp – Những từ dễ nhớ, có thể tự tin hơn khi học.
🔹 Lợi ích của trang này:
- Xác định từ vựng khó nhớ nhất – Những từ có điểm khó cao (7-10) là những từ bạn gặp nhiều khó khăn khi học. Bạn có thể ưu tiên ôn tập chúng bằng cách sử dụng kỹ thuật học sâu hơn, như đặt câu, dùng hình ảnh, hoặc luyện tập với tình huống thực tế.
- Tập trung vào từ cần học nhiều hơn – Thay vì học tất cả từ với mức độ như nhau, bạn có thể ưu tiên học lại từ có điểm khó cao nhiều hơn và giảm thời gian ôn tập với những từ dễ hơn. Điều này giúp bạn học thông minh hơn, không lãng phí thời gian.
- Nhận diện từ dễ quên dù đã học nhiều lần – Nếu một từ luôn có điểm khó cao dù đã ôn tập nhiều lần, đó là dấu hiệu bạn đang gặp vấn đề trong cách ghi nhớ từ đó. Lúc này, bạn có thể đổi sang cách học hiệu quả hơn, như học qua hình ảnh hoặc liên tưởng câu chuyện.
- Xây dựng lộ trình học phù hợp với khả năng cá nhân – Nếu bạn là người mới học, bạn có thể ưu tiên học từ dễ trước (điểm 1-4), sau đó dần nâng cấp lên từ khó hơn. Nếu bạn ở trình độ trung cấp hoặc cao cấp, bạn có thể tập trung vào những từ khó hơn ngay từ đầu để tối ưu hóa thời gian học.
Từ Vựng | Độ Khó |
---|
Thông Báo
Bạn có muốn học tiếp không?
Hướng Dẫn Phím Tắt
- ←: Quay lại thẻ trước đó
- →: Hiển thị thẻ tiếp theo
- Ctrl + ←: Thêm vào danh sách đã thuộc
- Ctrl + →: Thêm vào danh sách chưa thuộc
- 1: Thêm card vào danh sách dễ nhớ
- 2: Thêm card vào danh sách khó nhớ
- 3: Thêm card vào danh sách thú vị
- 4: Thêm card vào danh sách khó hiểu
Danh sách bài học
Bạn có chắc chắn muốn đặt lại tất cả dữ liệu và trạng thái của flashcard không?
Thao tác này không thể hoàn tác.