Cấu trúc
Động từ thể ý chí (Vよう) + と思います
Động từ thể ý chí (Vよう) + と思っています
Động từ thể ý chí (Vよう) + と思っています
Cách dùng / Ý nghĩa
Động từ thể ý chí nếu đứng một mình sẽ biểu thị lời mời, đề xuất cùng làm việc gì đó. Khi người nói muốn diễn đạt một ý định làm gì đó tới người nghe thì thể ý chí được dùng kèm với cụm 「と思います」
Quảng cáo giúp Tiếng Nhật Đơn Giản duy trì Website LUÔN MIỄN PHÍ
Xin lỗi vì đã làm phiền mọi người!
Xin lỗi vì đã làm phiền mọi người!
Cấu Trúc 1: Động từ thể ý chí (Vよう) + と思います
① あした早く起きようと思います。
→ Ngày mai tôi sẽ dậy sớm
② きょうから日記を書こうと思います。
→ Kể từ hôm nay tôi sẽ viết nhật ký.
→ Ngày mai tôi sẽ dậy sớm
② きょうから日記を書こうと思います。
→ Kể từ hôm nay tôi sẽ viết nhật ký.
Nếu ý định mang tính chắc chắn và sẽ thực hiện vào một thời điểm nhất định, thì 「と思っています」 sẽ được dùng thay cho 「と思います」
Cấu Trúc 2 : Động từ thể ý chí (Vよう) + と思っています
① 夏休みに旅行しようと思っています。
→ Nghỉ hè tôi sẽ đi du lịch.
② 木村さんは留学しようと思っています。
→ Anh Kimura dự định sẽ đi du học.
③ 会社を辞めようと思っている。
→ Tôi định bỏ công ty.
④ 来年、国に帰ろうと思っています。
→ Năm sau tôi định sẽ về nước.
⑤ 弟の好きなCDを誕生日に買ってやろうと思っています。
→ Tôi định sẽ mua đĩa CD yêu thích của em trai tôi vào ngày sinh nhật của nó.
⑥ 時間があれば旅行をしようと思っています。
→ Nếu mà có thời gian tôi dự định sẽ đi du lịch.
⑦ きょうは食堂でひるご飯を食べようと思っています。
→ Hôm nay tôi sẽ ăn trưa ở nhà ăn.
⑧ 妹は日本語の先生になろうと思っています。
→ Em gái tôi dự định sẽ trở thành giáo viên tiếng Nhật.
→ Nghỉ hè tôi sẽ đi du lịch.
② 木村さんは留学しようと思っています。
→ Anh Kimura dự định sẽ đi du học.
③ 会社を辞めようと思っている。
→ Tôi định bỏ công ty.
④ 来年、国に帰ろうと思っています。
→ Năm sau tôi định sẽ về nước.
⑤ 弟の好きなCDを誕生日に買ってやろうと思っています。
→ Tôi định sẽ mua đĩa CD yêu thích của em trai tôi vào ngày sinh nhật của nó.
⑥ 時間があれば旅行をしようと思っています。
→ Nếu mà có thời gian tôi dự định sẽ đi du lịch.
⑦ きょうは食堂でひるご飯を食べようと思っています。
→ Hôm nay tôi sẽ ăn trưa ở nhà ăn.
⑧ 妹は日本語の先生になろうと思っています。
→ Em gái tôi dự định sẽ trở thành giáo viên tiếng Nhật.
Quảng cáo giúp Tiếng Nhật Đơn Giản duy trì Website LUÔN MIỄN PHÍ
Xin lỗi vì đã làm phiền mọi người!
Xin lỗi vì đã làm phiền mọi người!
Phân biệt ようと思います và ようと思っています
※ Vì 「と思います」 diễn đạt ý định tạm thời, mang tính chủ quan nên chỉ được dùng khi người nói diễn đạt ý định của bản thân mình, còn 「と思っています」 diễn đạt ý định chắc chắn, đã có chuẩn bị, có hàm nghĩa khách quan nên ngoài những ý định của bản thân người nói ra, thì mẫu câu này cũng có thể dùng để diễn tả ý định của người nghe hoặc người thứ ba.
① 夏休みに旅行しようと思っています。
→ Nghỉ hè tôi sẽ đi du lịch.
② 木村さんは留学しようと思っています。
→ Anh Kimura dự định sẽ đi du học.
(x)木村さんは留学しようと思います。→ Cách dùng sai
※ Tuy nhiên khi muốn xác nhận, hỏi lại về ý định của người nghe (người trực tiếp nói chuyện với mình) thì lại dùng mẫu 「と思いますか」
① 木村さんは留学しようと思いますか。
(x)
→ Anh Kimura có định đi du học không?